101+ Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát mới nhất, đẹp nhất
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát nổi tiếng trong Phật giáo Đại Thừa với bổn nguyện siêu độ tất cả những linh hồn đau khổ trong Địa Ngục. Vậy nên, không quá khó hiểu khi ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát được nhiều Phật tử, chúng sinh thờ phụng tại nhà. Để biết rõ về ý nghĩa và những hình Địa Tạng Vương Bồ Tát đẹp nhất, chất lượng nhất thì đừng bỏ lỡ nội dung dưới đây.
1. Địa Tạng Vương Bồ Tát là ai? Tìm hiểu về Địa Tạng Vương Bồ Tát
1.1. Địa Tạng Vương Bồ Tát là ai?
Địa Tạng Vương Bồ Tát là một trong những vị Bồ tát đại từ đại bi, là giáo chủ của cõi U Minh. Địa ở đây là Đất, Tạng là trùm chứa. Cũng có người lý giải “Địa” nương theo Kinh Địa Tạng có viết “U Minh giáo Chủ Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tát Ma Ha Tát”. Cách sử dụng từ ngữ trong kinh rất rõ ràng và sát nghĩa nên “Bổn” là Bổn tâm, “Tôn” là tôn quý, “Địa” là tâm địa, “Tạng” là Như Lai tạng.
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát
Vậy nên, có thể hiểu rằng chỉ có Bổn tâm mới là tôn quý nhất và được ví là kho Như Lai tạng tâm đị. Chỉ có Bổn tâm thì mới làm chủ được cõi U Minh - tức là làm chủ được cõi địa ngục của tham - sân - si.
Địa Tạng Vương Bồ Tát đã lập đại nguyên tế độ tất cả chúng sinh đau khổ trong lục đạo luân hồi, nguyên không chứng thành Phật Quả nếu như Địa Ngục chưa trống rỗng. Không chỉ được xem là Bồ tát của các linh hồn dưới địa ngục mà Địa Tạng Vương còn là vị Bồ tát hộ mệnh các vong linh trẻ em yếu ớt, luôn an ủi và bảo vệ các em hết lòng.
Bồ tát Địa Tạng Vương là một trong số các vị Bồ tát được Phật giáo Đông Á tôn sùng, được miêu tả là một tỳ kheo của phương Đông. Ngài là một trong 6 vị Bồ tát của Phật giáo Đại thừa cùng với Quan Thế Âm Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ tát, Di Lặc Bồ Tát.
1.2. Sự tích về Địa Tạng Vương
Địa Tạng Vương vồn là hoàng tử, sống trong nhung lụa, ở trong cung điện ngọc nhưng lại thích đạm bạc, không bị ảnh hưởng của nếp sống vương giả mà chỉ chăm lo hỏng học, ham đọc Thánh hiền.
Vào năm Vĩnh Huy đời Đường Cao Tông, sau khi tham khảo hết Tam giáo, Cửu lưu, Bách gia chư tử Ngài đã cảm thán: “So với Lục kinh của Nho gia, Đạo thuật của Tiên gia thì lý Đệ nhất Nghĩa đế của nhà Phật là thù thắng hơn hết, hợp với chí nguyện của ta”. Sau đó, Ngài đã lập chí xuất gia vào năm 24 tuổi.
Sau khi xuất ra, Địa Tạng Vương Bồ Tát đến nơi vắng vẻ để tu tập, thiền nhập định và nghĩ đến việc hành cước, tìm nơi thanh vắng để tĩnh tu. Ngài đã chuẩn bị thuyền bè, hành lý, lương thực, dắt theo con bạch khuyển tên Thiện Thính và lái thuyền rời bến Nhân Xuyên, lênh đênh trên biển đến cửa sông Dương Tử (Trung Hoa).
Khi thuyền bị mắc kẹt ở bãi cát, Ngài bèn bỏ thuyền đi bộ để tiếp tục cuộc hành trình. Sau nhiều ngày lang thang, Ngài đã đến được chân núi Cửu Tử ở Thanh Dương (tỉnh An Huy). Thấy nơi đây phong cảnh hùng vĩ, sơn xuyên tú lệ nên Địa Tạng Vương đã ở lại.
Một hôm, trong lúc đang tĩnh tọa bỗng có một con rắn nhỏ đến cắn vào đùi nhưng Ngài vẫn an nhiên bất động. Lát sau, có người đàn bà tuyệt đẹp từ trên vách núi bay xuống, đến bên cúi lạy, đưa thuốc cho Ngài và nói “Đứa bé trong nhà rắn mắt, xúc phạm tôn nhan. Thếp xin tạo một con suối mới để đền đáp lỗi lầm của cháu nhỏ”, nói xong thì liền biến mất. Chưa đầy một sát na, vách núi đã ào ào ra một dòng suối cuồn cuộn. Đây là dòng suối Long Nữ Tuyền nổi tiếng ở núi Cửu Hoa.
Bồ Tát Địa Tạng tu hành ở núi Cửu Hoa Sơn 75 năm, thọ 99 tuổi. Trong suốt thời gian tu tập, ngài không trở về nước Đại Hàn; nhập Niết bàn vào ngày 30/7 năm Đường Khai Nguyên thứ 26. Ba năm sau khi Ngài viên tịch tọa quan tự động mở, thi thể và dung mạo của Địa Tạng Bồ Tát vẫn y hệt người sống, tay chân vẫn mềm dẻo như thể vẫn di chuyển được.
Địa Tạng Vương Bồ Tát
1.3. Linh thú của Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi trên linh thú Đề Thính - loài linh vật có khả năng nghe được mọi thứ trong Tam Thế giúp cho Ngài phân biệt được thật giả - đúng sai. Địa Tạng Vương là vị Tỳ kheo, mặc áo cà sa, đội trên đầu mũ Thất Phật, tay cầm viên minh châu và tích trượng.
Viên minh châu là đại diện của ánh sáng trí tuệ, giúp soi sáng tất cả chốn u minh để chúng sinh thấy được ánh sáng, giải thoát. Cây tích trượng là pháp khí chứa 12 khoen cho Đức Phật để mở được cửa Địa ngục.
Linh Thú Đề Thính
1.4. Ngày vía Địa Tạng Vương Bồ Tát
Ngày 30 tháng 7 hàng năm là ngày vía Địa Tạng Vương Bồ Tát. Đây là ngày quan trọng để tôn vinh và cầu nguyện cho Địa Tạng Vương.
Theo đạo Phật, việc thờ Ngài có tác dụng giải thoát niềm đau, nghiệp lực của người tu hành. Đồng thời còn được xem là cách để cầu nguyện cho các linh hồn đang lưu vọng giữ các kiếp cần được giải thoát và tái sinh trong kiếp sau.
Việc thờ cúng, treo hình Địa Tạng Vương Bồ Tát tại nhà còn là cách để bảo vệ sức khỏe, may mắn, tài lộc cho con người. Đây được coi là cách giải thoát vòng luân hồi, đạt tới giác ngộ và vượt qua ải cuối cùng ở trong đạo Phật.
2. Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương Bồ Tát được miêu tả là đầu đội mão tỳ lư, có vầng sáng hào quang ở trên đầu. Ngài đứng hoặc ngồi trên tòa sen do Đề Thính (Linh thú của Ngài) đỡ lấy. Viên ngọc Như Ý được cầm bên tay trái - tượng trưng cho ánh sáng xua tan mọi bóng đêm hắc ám; còn tay phải Ngài cầm tích trượng - vật để mở cửa địa ngục.
Tại Việt Nam, Trung Quốc một số hình Địa Tạng Vương Bồ Tát được khắc họa mặc áo cà sa màu đỏ, đội mũ thất phật - hình ảnh của các tu sĩ Phật giáo Bắc truyền. Hình ảnh nhân vật Đường Tam Tạng (Đường Tăng) trong Tây Du Ký rất giống với Ngài.
Ở Nhật Bản, Địa Tạng Vương Bồ Tát được tôn thờ là vị Bồ tát hộ mệnh cho trẻ em, bảo vệ bào thai chết, vong linh của trẻ em nên được khắc họa với khuôn mặt ngây thơ, hồn nhiên trông như đứa trẻ. Thậm chí, có cả những ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát trên tay bồng em bé dưới chân có vài ba em bé khác đang níu thiền trượng và Tăng bào của Ngài.
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát được khắc họa chân thực
3. Ý nghĩa của hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương là vị Bồ tát có hạnh nguyện cao cả. Ngài biết rằng chúng sinh có rất nhiều người sa chân vào chốn lầm than nên đã nguyện xin xuống địa ngục để cứu vớt chúng sinh. Ngài đã thề rằng khi nào vào địa ngục còn có người khổ đau thì Ngài vẫn còn là Bồ Tát, chưa thể đắc quả lên Phật - “Địa ngục vị không, Thệ bất thành Phật, Chính sinh tận độ, Phương chứng bồ đề”.
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát được khắc họa vô cùng tỉ mỉ, khéo léo theo cùng một nguyên tắc. Vì nguyên bản vị Bồ tát này cứu độ chúng sinh thoát khỏi bể khổ địa ngục nên hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát là người xuất gia, luôn mặc pháp phục, mình khoác hồng y có khóa chỉnh tề. Đầu đội mão tỳ lư, tay cầm Tích trượng có 6 vòng tượng trưng cho lục bảo luân hồi.
Tay cầm Tích trượng với ý nghĩa dùng pháp thập nhị nhân duyên để cảnh tỉnh chúng sinh. Nếu như muốn thấy rõ lý nhân duyên thì phải có ánh sáng trí tuệ. Theo Đạo Phật, chúng sinh trầm luân trong vòng tròn luân hồi bởi không có ánh sáng nên mãi không nhìn rõ được lý nhân duyên. Viên minh châu trên tay của Địa Tạng Vương Bồ Tát biểu thị trí tuệ, soi sáng con đường cho Bồ tát vào cõi U Minh tăm tối để cứu vớt chúng sinh.
4. Lợi ích khi thờ hình Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương Bồ Tát dùng pháp lực, lòng từ bi của mình để cứu rỗi những linh hồ sa vào địa ngục giúp họ thoát khỏi đau đớn, khổ ải, siêu thoát và đầu thai. Vậy nên, oan đức - công năng - đức hạnh của Ngài bao trùm Tam Giới. Theo kinh Địa Tạng Bản Nguyên, khi thờ phụng, lễ bái, chiêm ngưỡng hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát sẽ giúp giảm trừ bệnh tật, tai họa; giảm bớt nghiệp chướng và luôn được phù hộ độ trì.
Nương nhờ công năng, hạnh nguyên của Địa Tạng Vương người tôn thờ, thành tâm bái lễ và cúng dường sẽ có được những lợi ích sau:
Lợi ích trong cuộc sống hiện tại của chúng sanh
- Các nguyện lớn nhanh chóng thành tựu
- Có được trí huệ lớn
- Tiêu trừ tai nạn
- Thoát khỏi hiểm nguy
- Tiêu trừ bệnh tật và tội chướng
- Được quỷ thần hộ vệ
Lợi ích cho kiếp sau của chúng sanh
- Thoát được khỏi thân nữ
- Thoát khỏi kiếp nô lệ
- Được thân xinh đẹp
Lợi ích khi lâm chung
- Trong gia đình khi có người sắp mất, chúng ta niệm danh hiệu bồ tát hoặc kinh Địa Tạng, làm nhiều việc thiện
- Trong giai đoạn 49 ngày sau khi mất, việc tụng kinh Địa Tạng cho vong linh quá cố sẽ giúp họ nhanh siêu thoát
Lợi ích đối với người đã quá vãng
- Siêu độ và gặp lại người thân đã quá vãng
- Trong giấc ngủ nếu như bạn đạo hữu hay gặp ma quỷ, người lạ, những sự việc quái ác,...thì chúng ta có thể chí tâm tụng kinh và chiêm ngưỡng ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát
5. BST 101+ Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát mới nhất, đẹp nhất
5.1. Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi tòa sen
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 01
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 02
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 03
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 04
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 05
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 06
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 07
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 08
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 09
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 10
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 11
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 12
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 13
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 14
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 15
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 16
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 17
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 18
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 19
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi đài sen đẹp số 20
5.2. Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát cưỡi Đề Thính
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát cưới Đề Thính đẹp số 01
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát cưới Đề Thính đẹp số 02
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát cưới Đề Thính đẹp số 03
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát cưới Đề Thính đẹp số 04
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát cưới Đề Thính đẹp số 05
5.3. Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 01
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 02
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 03
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 04
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 05
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 06
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 07
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 08
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 09
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 10
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 11
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 12
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 13
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 14
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 15
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 16
Hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát đứng đẹp số 17
6. Có nên thờ ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát tại nhà? 5 Lưu ý quan trọng
Có nên thờ ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát tại nhà không? Câu trả lời là CÓ. Thờ hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát tại nhà giúp cho bạn học hỏi theo hành độ và có được sự chăm sóc của Ngài.
Khi học hỏi theo hành độ Địa Tạng Vương, bạn sẽ được giúp cứu độ mọi sinh vật; sức mạnh của tâm sẽ giúp bạn trở nên tỉnh táo, giảm bớt sự lo lắng. Ngoài việc học hỏi theo hành độ thì còn giúp bạn xua đuổi được những gian ác.
Nếu như bạn cầu và niệm danh Địa Tạng Vương Bồ Tát thì tâm của bạn sẽ được ban sức mạnh rất lớn. Địa Tạng Vương Bồ Tát sẽ phù hộ bạn và giúp tránh đủ nạn. Thường xuyên chiêm ngưỡng, thờ phụng hình Địa Tạng Vương Bồ Tát còn giúp bạn tránh được khỏi thân nữ, tránh được kiếp nô lệ; cuộc sống tương lai đủ đầy, an nhàn, sung túc.
Với người sắp sửng sốt nếu tụng kinh Địa Tạng và làm việc tốt sẽ giúp họ gia tăng thời gian sống. 49 ngày tụng kinh Địa Tạng liên tục giúp người mất sớm được giải thoát. Với người đã qua đời, kinh Địa Tạng giúp họ siêu độ, gặp được người thân yêu quý. Khi gặp ma quỷ, người lạ, trong giấc ngủ kinh Địa Tạng bạn có được sự an lành.
5 Lưu ý quan trọng khi thờ ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát:
- Trước khi thỉnh ảnh Địa Tạng Vương về nhà bạn cần phải chuẩn bị ban thờ thật chu đáo, trang nghiêm với đầy đủ các đồ dùng cần thiết như bình hoa, đĩa quả, lư hương, đôi đèn thờ, chén nước sạch.
- Khi lựa chọn ảnh Địa Tạng Vương cần quan sát tỉ mỉ, thỉnh những bức hình có bố cục hợp lý, tính thẩm mỹ cao; tránh chọn những hình ảnh không đẹp, không có thần thái từ bi hỷ xả.
- Nếu thờ cả ảnh Phật thì ảnh Phật cần phải đặt vị trí cao hơn ảnh Địa Tạng Bồ Tát. Bàn thờ nên đặt ở vị trí trung tâm, đối diện với hướng đi chính để phát huy tối đa tác dụng và cần phải đặt cao hơn đầu gia chủ.
- Nên dâng mâm lễ vào ngày 1, 15 và các ngày lễ lớn của nhà Phật nhất là ngày 30/7 hàng năm.
- Trường hợp bạn sử dụng ảnh Địa Tạng Vương treo phòng khách thì cần phải treo hướng ra cửa chính, tránh hướng vào nhà bếp, phòng ngủ; không được cất trong tủ.
Trên đây là các thông tin về hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát hy vọng sẽ giúp ích với bạn. Khi thờ phụng ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát tại nhà gia chủ cần phải có sự thành tâm, giữ gìn Ngũ Giới và đặc biệt là không được sát sinh. Nếu có thể thì hàng ngày bạn nên tụng niệm kinh Địa Tạng để hồi hướng cho các hương linh và cầu bình an cho mọi người trong gia đạo. Hãy luôn nhớ rằng, sự thành tâm là yếu tố cốt lõi khi thờ phụng Địa Tạng Vương Bồ Tát tại nhà.